Chi phí phá thai an toàn hết bao nhiêu tiền tại Hà Nội | t 2500000vnđ

10 Phòng khám phụ khoa uy tín an toàn ở Hà Ni 2023

Tư vấn 10 địa chỉ phòng khám nam khoa ở H Nội chỉ với hơn 500.000 VNĐ

Review 5 a chỉ phòng khám phá thai an toàn ở Hà Nội

Tư vn nam khoa online cùng bác s nam khoa giỏi ở Hà Nội

Chi phí khám nam khoa ti th đô H Nội hiện nay bao nhiêu tin

Tư vn sc khỏe phụ khoa online min phí

Chi phí đốt viêm lộ tuyến c tử cung ht bao nhiêu tin ở Hà Nội

Chi phí phẫu thuật cắt trĩ hết bao nhiêu tin bảng giá mới

Đa chỉ bnh vin ct tuyến mồ hi nách tt uy tín ở đâu Hà Ni

Gi chi phí chữa bệnh lu hết bao nhiu tiền tại H Ni [từ 5.000.000 vnđ]

Tư vấn top 3 phương pháp, cách ph thai an toàn nht không đau

Bc s gii p hút thai có đau khng, ht bao nhiu tin đâu tt

Ti sao thân dương vt ni mn đ, trắng gy ngứa?

Top 13 đa ch phòng khám, bnh viện phu thuật cắt bao quy đầu uy tín tốt nht Hà Ni

Top 7 a chỉ phng khám chữa bnh sùi mào gà tốt ở âu H Nội uy tín

Top 8 đa ch khám cha bệnh trĩ ở đu tốt tại Hà Ni

Chi phí chữa sùi mo gà ht bao nhiêu tiền tại Hà Ni

12 cách chữa trị yếu sinh lý nam tại nhà hiệu quả nhất

13 cách chữa trị hôi nách vĩnh viễn hiệu quả tận gốc tại nhà

10 cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhất tại nhà hiện nay

Tổng hợp cách chữa trị sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay

8 cách chữa bệnh liệt dương tại nhà hiệu quả nhất

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ: Nguyên nhân, dấu hiệu, biến chứng và cách chữa

Top 10 địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tốt nhất Hà Nội 2023

Bảng giá chi phí khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền, ở đâu Hà Nội uy tín?

13 địa chỉ phòng khám sản phụ khoa uy tín tốt nhất ở đâu Hà Nội

15 địa chỉ chữa hôi nách, cắt tuyến mồ hôi nách ở đâu tốt nhất Hà Nội

12 địa chỉ khám chữa bệnh xuất tinh sớm ở đâu tốt nhất Hà Nội

Bác sĩ tư vấn bệnh phụ khoa online và qua điện thoại miễn phí

Chi phí khám nam khoa hết bao nhiêu tiền, bảng giá khám 320k

6 địa chỉ khám, xét nghiệm và chữa bệnh giang mai ở đâu uy tín, chi phí bao nhiêu tiền?

11 địa chỉ phòng khám chữa bệnh trĩ và mổ cắt trĩ ở đâu tốt nhất Hà Nội

Chi phí chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? Bảng giá năm 2023

Chi phí cắt bao quy đầu hết bao nhiêu tiền - bảng giá phẫu thuật từ 2 triệu đồng

Vá màng trinh hết bao nhiêu tiền, ở đâu uy tín, kín đáo

Top 7 địa chỉ khám chữa bệnh yếu sinh lý nam ở đâu Hà Nội tốt

7 địa chỉ khám, xét nghiệm và điều trị bệnh lậu ở đâu Hà Nội tốt nhất

Khám, xét nghiệm bệnh xã hội ở đâu Hà Nội tốt nhất hiện nay

Phòng khám đa khoa 11 Thái Hà uy tín chất lượng tốt tại Hà Nội

Cách đúng bảo vệ đường hô hấp của trẻ, giảm nguy cơ dịch bệnh tấn công

Thứ hai - 23/03/2020 09:27
Mũi họng là “cửa ngõ” tiếp xúc với môi trường nên dễ bị các loại vi khuẩn, virus tấn công, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Vào thời điểm này, dịch viêm đường hô hấp cấp do virus SARS CoV-2 đang diễn biến phức tạp ở nhiều nơi, các bậc cha mẹ càng thêm lo lắng về việc bảo vệ sức khỏe cho con em mình.

Vì sao mũi họng là đường lây nhiễm virus, vi khuẩn?

Trẻ nhỏ thường bị các bệnh đường hô hấp hơn người lớn  vì trẻ nhỏ thường mải chơi,  chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể. Việc trẻ vừa chơi đồ chơi trên đất bẩn  rồi đưa  tay đưa lên miệng hoặc ngoáy mũi là rất bình thường, nhất là ở những trẻ  độ tuổi mầm non hoặc tiểu học. Chính những hành động này  tiềm ẩn nguy cơ  với sức khỏe, khiến  vi khuẩn, virus gây các bệnh đường hô hấp dễ dàng xâm nhập vào cơ thể.

Theo các chuyên gia hô hấp, trẻ nhỏ có  cấu tạo mũi còn non yếu, niêm mạc mũi  mỏng, mịn, lông mũi chưa phát triển. Lỗ mũi và ống mũi của trẻ hẹp, nên mỗi khi virus, vi khuẩn xâm nhập, bám vào niêm mạc mũi rồi  nhân lên và lan rộng. Mật độ virus vi khuẩn càng nhiều càng  có khả năng gây bệnh, trẻ xuất hiện các triệu chứng như nghẹt mũi, chảy nước mũi, từ đó dẫn đến  viêm, tắc mũi.

Bao phủ lớp ngoài của niêm mạc mũi là lớp dịch nhày có tác dụng bảo vệ mũi. Tuy nhiên trẻ nhỏ chưa biết xì mũi,  nên việc trẻ xì mũi để  tự  loại bỏ virus, vi khuẩn rất  kém. Khi dịch viêm khu trú  trong hốc mũi lâu ngày  lan xuống họng  gây viêm họng với  các triệu chứng như  ho, sốt, đau nhức, mệt mỏi….

Ngoài ra, các yếu tố môi trường như ô nhiễm môi trường, thay đổi thời tiết,  độ ẩm không khí thấp…   cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới đường  mũi họng ở trẻ. Do lớp niêm mạc mũi mỏng, không khí khô làm khô lớp niêm mạc, tạo thành dử mũi chèn vào đường thở của trẻ. Nếu trẻ dùng tay ngoáy mũi vô tình  đưa virus, vi khuẩn vào đường thở. Nhưng nếu không lấy dử mũi, trẻ phải  há miệng để thở, điều này cũng khiến virus, vi khuẩn dễ tấn công.

betadin152

Theo các bác sĩ,  80% các bệnh đường hô hấp ở trẻ là do virus gây ra. Đa phần các loại virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp thường  lây qua giọt bắn, kể cả virus đang “làm mưa làm gió” gây dịch bệnh COVID-19 ở Việt Nam và  nhiều nước trên thế giới.  Khi trẻ giao tiếp với nhau, tiếp xúc với người lạ hoặc chơi đồ chơi, chạm vào các bề mặt nhiễm khuẩn, bé đều có nguy cơ  nhiễm bệnh.

Vệ sinh mũi họng- cách đúng bảo vệ trẻ trong mùa dịch COVID-19

Trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, việc phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ nên được đặt lên hàng đầu. Virus SARS-CoV-2 gây COVID-19 làm người bệnh xuất hiện các triệu chứng giống cảm lạnh thông thường như ho khan, đau họng…. Phòng bệnh từ xa là điều tốt nhất cha mẹ nên làm, đó  là duy trì vệ sinh mũi họng hàng ngày cho trẻ bằng xịt mũi chứa  Carragelose –đây là loại hoạt chất chiết xuất từ tảo đỏ đã được các chứng minh có tác dụng kháng virus phổ rộng, tiêu diệt hầu hết các loại virus cảm cúm trong đó có virus cúm, một số loại coronavirus. Nghiên cứu còn cho thấy khi xịt carragelose sẽ  giảm tải lượng virus gây  cảm lạnh, cảm cúm, và các virus gây viêm đường hô hấp cấp khác.

Để phòng bệnh viêm mũi họng và các bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ một cách hiệu quả nhất, cha mẹ nên giữ ấm cho con khi thời tiết thay đổi, khi trời lạnh cần đặc biệt giữ ấm vùng cổ ngực của trẻ.

Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước, nhất là  trong thời tiết khô hanh. Vào mùa  nóng, bé thường ở trong phòng điều hòa lâu, điều này sẽ ảnh hưởng tới đường mũi họng của trẻ.  Cha mẹ có thể xịt mũi họng cho trẻ bằng xịt mũi có carragelose  vừa có tác dụng làm ẩm niêm mạc giúp mũi không bị khô, tổn thương vừa có thể diệt trừ  các loại  virus, vi khuẩn tồn tại  trên niêm mạc mũi ngay từ khi chúng mới xuất hiện, hoặc làm giảm tải lượng virus ngăn chúng  lây lan.

Cha mẹ cần tạo những thói quen tốt cho trẻ khi ra ngoài, vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh ăn các hàng quán lề đường, những nơi không đảm bảo vệ sinh, tránh uống nước đá, không đưa trẻ đến  những nơi có khói thuốc lá hoặc nhiều bụi bặm.

Khi trẻ xuất hiện các triệu chứng của bệnh viêm mũi họng cha mẹ nên cho trẻ tới khám tại các cơ sở y tế  để trẻ được chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Hướng dẫn cha mẹ cách xịt mũi họng đúng bằng dung dịch diệt khuẩn

Ngay khi có dấu hiệu đầu tiên của các triệu chứng cảm lạnh và giống cúm nên sử dụng xịt mũi có carragelose có theo các bước:

- Làm sạch mũi trước khi xịt.

-  Mở nắp bảo vệ.

- Trước khi sử dụng lần đầu nên xịt một vài lần ra bên ngoài nếu cần thiết cho đến khi xuất hiện luồng dạng phun.

-  Giữ chai ở thế thẳng đứng khi xịt

- Ngồi thẳng và cúi nhẹ đầu về phía trước

-  Đưa vòi xịt nhẹ nhàng vào lỗ mũi, xịt 2-3 nhát cho mỗi bên mũi và hít thở nhẹ nhàng

-  Dùng 3 lần mỗi ngày

- Lau sạch vòi xịt trước khi đậy nắp sau khi dùng./.

 Từ khóa: covid 19

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập13
  • Thành viên online1
  • Khách viếng thăm12
  • Hôm nay602
  • Tháng hiện tại19,843
  • Tổng lượt truy cập4,011,314
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây