Chi phí phá thai an toàn hết bao nhiêu tiền tại Hà Nội | t 2500000vnđ

10 Phòng khám phụ khoa uy tín an toàn ở Hà Ni 2023

Tư vấn 10 địa chỉ phòng khám nam khoa ở H Nội chỉ với hơn 500.000 VNĐ

Review 5 a chỉ phòng khám phá thai an toàn ở Hà Nội

Tư vn nam khoa online cùng bác s nam khoa giỏi ở Hà Nội

Chi phí khám nam khoa ti th đô H Nội hiện nay bao nhiêu tin

Tư vn sc khỏe phụ khoa online min phí

Chi phí đốt viêm lộ tuyến c tử cung ht bao nhiêu tin ở Hà Nội

Chi phí phẫu thuật cắt trĩ hết bao nhiêu tin bảng giá mới

Đa chỉ bnh vin ct tuyến mồ hi nách tt uy tín ở đâu Hà Ni

Gi chi phí chữa bệnh lu hết bao nhiu tiền tại H Ni [từ 5.000.000 vnđ]

Tư vấn top 3 phương pháp, cách ph thai an toàn nht không đau

Bc s gii p hút thai có đau khng, ht bao nhiu tin đâu tt

Ti sao thân dương vt ni mn đ, trắng gy ngứa?

Top 13 đa ch phòng khám, bnh viện phu thuật cắt bao quy đầu uy tín tốt nht Hà Ni

Top 7 a chỉ phng khám chữa bnh sùi mào gà tốt ở âu H Nội uy tín

Top 8 đa ch khám cha bệnh trĩ ở đu tốt tại Hà Ni

Chi phí chữa sùi mo gà ht bao nhiêu tiền tại Hà Ni

12 cách chữa trị yếu sinh lý nam tại nhà hiệu quả nhất

13 cách chữa trị hôi nách vĩnh viễn hiệu quả tận gốc tại nhà

10 cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhất tại nhà hiện nay

Tổng hợp cách chữa trị sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay

8 cách chữa bệnh liệt dương tại nhà hiệu quả nhất

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ: Nguyên nhân, dấu hiệu, biến chứng và cách chữa

Top 10 địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tốt nhất Hà Nội 2023

Bảng giá chi phí khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền, ở đâu Hà Nội uy tín?

13 địa chỉ phòng khám sản phụ khoa uy tín tốt nhất ở đâu Hà Nội

15 địa chỉ chữa hôi nách, cắt tuyến mồ hôi nách ở đâu tốt nhất Hà Nội

12 địa chỉ khám chữa bệnh xuất tinh sớm ở đâu tốt nhất Hà Nội

Bác sĩ tư vấn bệnh phụ khoa online và qua điện thoại miễn phí

Chi phí khám nam khoa hết bao nhiêu tiền, bảng giá khám 320k

6 địa chỉ khám, xét nghiệm và chữa bệnh giang mai ở đâu uy tín, chi phí bao nhiêu tiền?

11 địa chỉ phòng khám chữa bệnh trĩ và mổ cắt trĩ ở đâu tốt nhất Hà Nội

Chi phí chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? Bảng giá năm 2023

Chi phí cắt bao quy đầu hết bao nhiêu tiền - bảng giá phẫu thuật từ 2 triệu đồng

Vá màng trinh hết bao nhiêu tiền, ở đâu uy tín, kín đáo

Top 7 địa chỉ khám chữa bệnh yếu sinh lý nam ở đâu Hà Nội tốt

7 địa chỉ khám, xét nghiệm và điều trị bệnh lậu ở đâu Hà Nội tốt nhất

Khám, xét nghiệm bệnh xã hội ở đâu Hà Nội tốt nhất hiện nay

Phòng khám đa khoa 11 Thái Hà uy tín chất lượng tốt tại Hà Nội

Bạn biết gì về bệnh glôcôm?

Thứ ba - 09/03/2021 15:18
Hưởng ứng Tuần lễ Glôcôm Thế giới 2021 từ 07-13/03/2021, hãy cùng Trung tâm Y tế huyện Tam Nông tìm hiểu về căn bệnh mắt nguy hiểm, có tỷ lệ gây mù lòa cao Glôcôm.

Glôcôm là một bệnh lý của đầu dây thần kinh thị giác, tiến triển mãn tính, trên lâm sàng biểu hiện đặc trưng bởi tổn hại thị trường, lõm teo đĩa thị và thường liên quan đến một tình trạng nhãn áp cao.

Nguy cơ mù lòa

Bệnh glôcôm là một bệnh thường gặp, mang tính xã hội cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng vì là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây mù lòa vĩnh viễn trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Glôcôm đứng thứ hai trong các nguyên nhân gây mù loà ở hầu hết các khu vực  trên thế giới, thường chỉ đứng sau đục thể thủy tinh. Bệnh nguy hiểm ở chỗ  không có thuốc điều trị hoặc phẫu thuật nào có thể phục hồi được những tổn thương chức năng và thực thể do glôcôm gây ra.

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2008 số người bị mù cả hai mắt do glôcôm chiếm 10% tỷ lệ mù loà chung. Theo các nghiên cứu mang tính dự báo trong khu vực và trên thế giới số lượng bệnh nhân glôcôm sẽ tăng lên đáng kể  vào những năm tới, ước tính sẽ có 80 triệu người mắc bệnh glôcôm vào năm 2020, chiếm tỷ lệ 2,86% số dân số trên 40 tuổi. Số người mù ngày càng tăng do sự bùng nổ của dân số thế giới. Đa số những người mù trên thế giới hiện nay sống ở các nước đang phát triển, đặc biệt trong nhân dân vùng nông thôn, nơi thiếu các dịch vụ chăm sóc mắt hoặc khó tiếp cận tới các dịch vụ đó. 47% người bệnh glôcôm thuộc về châu Á, hơn 75% trong số đó bị glôcôm góc đóng. Các nước Đông Nam Á vào năm 2010 sẽ có khoảng 4,2 triệu người bệnh glôcôm, và quần thể dân số trên 40 tuổi bị glôcôm chiếm tỷ lệ khoảng 2,38% (gần 2 triệu người). Vào năm 2020 thì số lượng này sẽ tăng lên khoảng 6 triệu người.

mt 1

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh glôcôm sẽ dẫn đến mù lòa

Ở Việt Nam qua điều tra RAAB (Rapid Assessment of Avoidable Blindnes) năm 2007 tỷ lệ bị mù 2 mắt do glôcôm ở người có độ tuổi ≥ 50 chiếm 6,5%, đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây mù (khoảng 24.800 người). Cho đến thời điểm hiện nay ở nước ta chưa có một nghiên cứu mang tính chất toàn quốc về đánh giá tỷ lệ mắc bệnh glôcôm trong cộng đồng.

Ai dễ bị glôcôm?

Những người trên 35 tuổi; những người ruột thịt của người bệnh glôcôm; những người có cấu trúc mắt nghi ngờ glôcôm: bán kính độ cong giác mạc nhỏ, tiền phòng nông, lõm đĩa thị rộng, chênh lệch độ lõm đĩa giữa 2 mắt, bị lão thị sớm, tăng số kính lão nhanh; người có nhãn áp ở mức ≥ 23 mmHg (đo nhãn áp kế Maclacốp) kèm theo các cảm giác chủ quan, triệu chứng khách quan đặc hiệu của glôcôm (rức nửa đầu hoặc cả 2 bên, mờ mắt, tức mắt, nhìn nguồn sáng thấy quầng tán sắc xanh đỏ...); người có nhãn áp hai mắt chênh lệch nhau quá 5 mmHg; người bệnh có tiền sử dùng corticoid kéo dài (tra mắt hoặc toàn thân); những người có bệnh toàn thân như đái tháo đường, cao huyết áp.

Bệnh glôcôm rất phức tạp do có rất nhiều hình thái với những cơ chế bệnh sinh, biểu hiện lâm sàng, đòi hỏi các phương pháp điều trị  khác nhau. Glôcôm góc đóng thường có biểu hiện lâm sàng cấp tính nên người bệnh thường đi khám chữa ngay để thoát khỏi cơn đau nhức mắt. Glôcôm góc mở là hình thái bệnh mãn tính, không triệu chứng hoặc triệu chứng rất âm ỉ, mờ nhạt.Có đến 50% người bệnh glôcôm góc mở và góc đóng mãn tính không biết là mình bị bệnh glôcôm.Chỉ đến khi thị lực giảm sút trầm trọng mới phát hiện ra để đi khám chữa bệnh thì đã quá muộn.

Ngoài ra, dựa trên cơ sở bệnh căn thì glôcôm có thể chia thành glôcôm nguyên phát và glôcôm thứ phát. Glôcôm nguyên phát là hình thái glôcôm không kèm theo bệnh mắt hoặc bệnh toàn thân nào làm tăng trở lưu  thủy dịch. Glôcôm thứ phát luôn kèm theo bệnh căn mắt hoặc bệnh toàn thân gây cản trở lưu thông thủy dịch.

Bệnh glôcôm nếu không được phát hiện và điều trị sẽ tiến triển qua các giai đoạn tiềm tàng, sơ phát, tiến triển, trầm trọng, gần mù và mù.

Bệnh glôcôm có biểu hiện như thế nào?

Triệu chứng cơ năng, dấu hiệu thực thể của bệnh phụ thuộc vào hình thái glôcôm.

Glôcôm góc đóng cơn cấp đau nhức mắt đột ngột dữ dội, lan lên đỉnh đầu; mắt đỏ, mi nề, sợ ánh sáng, chảy nước mắt; bệnh nhân nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ; kết mạc cương tụ rìa mạnh; giác mạc phù nề, tiền phòng nông, giảm tính trong suốt; đồng tử giãn méo, mất phản xạ, bờ đồng tử mất viền sắc tố, mống mắt cương tụ; thể thủy tinh mờ đục, có thể rạn bao thể thủy tinh; dịch kính phù nề, mất độ trong suốt, không soi rõ đáy mắt; soi góc tiền phòng: góc đóng toàn bộ chu vi, có thể có dính góc; nhãn  áp tăng cao, nhãn cầu căng cứng như hòn bi.

Glôcôm góc đóng bán cấp thỉnh thoảng xuất hiện những cơn đau nhức mắt, nhức đầu thoảng qua kèm theo nhìn mờ. Qua cơn thị lực trở lại bình thường. Các cơn tăng dần về tần suất, mức độ, thị lực ngày càng giảm; kết mạc cương tụ nhẹ, giác mạc  phù nề nhẹ, tiền phòng nông, đồng tử giãn méo, phản xạ kém, mống mắt có đám thoái hóa, mất viền sắc tố bờ đồng tử; thể thủy tinh và dịch kính phù nhẹ; soi đáy mắt thường thấy có lõm teo đĩa thị giác đặc hiệu của glôcôm; soi góc: góc tiền phòng đóng; nhãn  áp cao; thị trường tổn hại tùy theo giai đoạn bệnh.

Glôcôm góc đóng mãn tính thường ít gặp và rất ít triệu chứng; không đau nhức hoặc đau nhức rất nhẹ; thị lực giảm dần, phần lớn bệnh  nhân đến đã bị mù hoặc gần mù một mắt; kết mạc không cương tụ, giác mạc  trong, tiền phòng nông, góc tiền phòng đóng; nhãn  áp cao hoặc có thể không cao; lõm teo đĩa thị điển hình kiểu glôcôm; chức năng thị giác tổn hại nhiều (thị lực và thị trường).

Glôcôm góc mở xuất hiện âm thầm, tiến triển mạn tính, lần lượt qua từng giai đoạn, thị lực trung tâm thường được bảo tồn đến giai đoạn muộn của bệnh, người bệnh không nhận thấy thị lực ngày càng bị giảm nên thường đến khám ở giai đoạn muộn khi bệnh đã tiến triển nặng. Đa số người bệnh không đau nhức mắt hay đau nhức đầu, một số người có cảm giác nặng, căng tức mắt thoáng qua, nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ, xuất hiện thành từng cơn ngắn rồi lại tự hết. Triệu chứng không rõ ràng nên thường ít được người bệnh quan tâm.

Điều trị bệnh ra sao?

Bệnh glôcôm là một cấp cứu nhãn khoa.Bệnh nhân được điều trị ngay sau khi chẩn đoán bệnh bằng tra mắt và uống thuốc hạ nhãn áp. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có nhiều thuốc hạ nhãn áp với những cơ chế tác động khác nhau: pilocarpin, timolol, betoptic S, alphagan P, travatan, lumigan, azopt, acetazolamid, glyxerol, manitol… Các thuốc này phải được sử dụng theo chỉ định, dưới sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ nhãn khoa.

Glôcôm góc đóng thường được chỉ định điều trị phẫu thuật sau khi đã điều trị cấp cứu bằng thuốc. Mắt chưa bị lên cơn glôcôm cũng cần phải điều trị dự phòng bằng lade hoặc phẫu thuật.

Glôcôm góc mở cần can thiệp phẫu thuật khi điều trị thuốc không đạt hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam tuỳ thuộc điều kiện thực tế của người bệnh, cần chỉ định điều trị phẫu thuật sớm nếu người bệnh không có điều kiện kinh tế để mua thuốc hoặc không có điều kiện đi lại để thăm khám, kiểm tra, theo dõi định kỳ.

Bệnh glôcôm không thể chữa khỏi hoàn toàn.Mục đích điều trị glôcôm là nhằm ngăn chặn bệnh không tiếp tục gây tổn thương đầu dây thần kinh thị giác. Trong nhiều trường hợp glôcôm tuy đã được phát hiện và điều trị song người bệnh cho rằng đã được chữa trị khỏi hẳn nên không đi khám, theo dõi tiếp. Hậu quả là bệnh vẫn âm ỉ tiếp tục tiến triển dẫn đến mất dần chức năng thị giác. Bên cạnh đó trên  nhiều người bệnh mặc dù  nhãn áp đã  được điều chỉnh  bằng thuốc hoặc phẫu thuật  nhưng vẫn tiếp tục bị tổn hại thực thể và chức năng vì mức nhãn áp “điều chỉnh” đó hoặc mức dao động nhãn áp trong ngày chưa an toàn cho thị thần kinh. Vì vậy người bệnh glôcôm cần phải được chăm sóc theo dõi  thường  xuyên,  theo một quy trình chặt chẽ  từ khi được phát  hiện  bệnh, được điều trị cho đến hết quãng  đời còn lại  nhằm  kiểm soát được diễn biến bệnh, hạn chế tối đa tổn hại về thực thể và chức năng thị giác

Đối với những người có nguy cơ cao mắc bệnh glôcôm nên đi khám kiểm tra mắt định kỳ theo hẹn của bác sĩ ở các cơ sở chuyên khoa mắt. Thời gian khám lại, theo dõi phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh và sự đáp ứng điều trị. Đặc biệt khi có các triệu chứng nghi ngờ của bệnh glôcôm người bệnh cần được khám ngay để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, tránh để bệnh kéo dài dẫn đến gây tổn hại thực thể nặng nề trong mắt./.

 Từ khóa: glomcom

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập10
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm7
  • Hôm nay240
  • Tháng hiện tại2,205
  • Tổng lượt truy cập4,105,039
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây